Thương hiệu quốc gia
Xây dựng thương hiệu nông sản: Tạo điều kiện cho sản phẩm vươn xa
Xây dựng thương hiệu nông sản là yếu tố quan trọng để đưa nông sản đứng vững trên thị trường. Xác định tầm quan trọng này, thời gian qua, các cấp, các ngành và nông dân trong tỉnh Bình Dương đã nỗ lực đầu tư nâng cao chất lượng nông sản, xây dựng thương hiệu.

Muốn cạnh trên trên thị trường, nông sản ngoài chất lượng, còn phải kể đến nguồn gốc và xuất xứ. Hiểu được điều này công tác xây dựng nhãn hiệu, phát triển thương hiệu nông sản nói chung và trái nhãn nói riêng luôn được các cấp ngành trong tỉnh Tây Ninh quan tâm thực hiện.

Thương hiệu 4.0 là ở thời kỳ xã hội số hóa hiện nay, chuyển thương hiệu 3.0 sang thời kỳ “thương hiệu sống”, chuyển từ giá trị kết nối không đối xứng sang giá trị thị trường hai chiều, nhiều chiều…

Việc xây dựng, khai thác và quản lý càng nhiều sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý (CDĐL) càng mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho hàng nông sản, đặc biệt đối với Việt Nam, một trong các nước hàng đầu trên thế giới về xuất khẩu nông sản.
Các tin khác
Tại hội nghị “5 nhà trong sản xuất, kinh doanh, phân phối đa dạng hóa lúa gạo đặc sản các vùng miền” – tổ chức sáng 9/12 tại Hà Nội, bà Bùi Thị Hạnh Hiếu – Tổng Giám đốc Công ty Bảo Minh khẳng định Việt Nam đã bước đầu có thương hiệu gạo, nhất là gạo đặc sản vùng miền.
Theo đánh giá của Brand Finance – Công ty định giá thương hiệu hàng đầu thế giới, Tổng công ty Viễn thông MobiFone tiếp tục nằm trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2017 và là nhà mạng di động đứng vị trí thứ 2 trên bảng xếp hạng.
Hiện nay, dự thảo về Quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Gạo Việt Nam-Vietnam Rice” đang được rốt ráo lấy ý kiến đến lần thứ 4 để hoàn thiện. Điều dễ thấy là, do chưa tạo dựng được thương hiệu nên gạo Việt XK thường xuyên rơi vào vòng luẩn quẩn lượng nhiều, giá bán thấp.